Corporate Social Responsibility under stakeholder approach : An integrative framework for Finnish forest industry
Tran, Linh (2020-04-21)
Corporate Social Responsibility under stakeholder approach : An integrative framework for Finnish forest industry
Tran, Linh
(21.04.2020)
Julkaisu on tekijänoikeussäännösten alainen. Teosta voi lukea ja tulostaa henkilökohtaista käyttöä varten. Käyttö kaupallisiin tarkoituksiin on kielletty.
avoin
Julkaisun pysyvä osoite on:
https://urn.fi/URN:NBN:fi-fe2020050525063
https://urn.fi/URN:NBN:fi-fe2020050525063
Tiivistelmä
The role of Corporate Social Responsibility (CSR) in business has been growing rapidly recently due to the increase of demands from different stakeholders of a company. In addition, there have been many research link the literature of CSR to stakeholder management. Also, even though forest industry tends to receive lots of criticisms due to its nature, Finnish forest industry, in the contrary, has received positive feedback in term of CSR. Therefore, the main goal of this thesis is to advanced and strengthen the bond between CSR and stakeholder management under the context of Finnish forest industry. Three sub-questions are proposed in order to achieve the goal:
• How do the managers/directors from forest industry companies define the term ‘stakeholder’ and how do the companies identify their stakeholders?
• How do forest industry companies engage their stakeholders?
• How is CSR behavior formed based on stakeholder management in forest industry companies?
The method approach to this research is qualitative case study with the involve of three interviews with managers/directors from three different Finnish forest industry. Additionally, secondary data are also utilized in order to enrich the empirical data. The result of this study reveals that there is a special bond between CSR and stakeholder management in forest industry companies. CSR behavior in forestry industry companies highly emphasize stakeholder management and consider stakeholder issue as the center of the process.
In addition, the research suggests a unique stakeholder, media. Media acts as a communication channel for stakeholder engagement in forest industry. Moreover, the result of this study also reveals a tool for the process of forming CSR behavior under stakeholder management: materiality analysis. It seems like this is a common-used tool among forest industry companies for their CSR behavior and reporting, which concentrates on analyzing and defining top stakeholder issue that companies focus on. This tool seems like a well-established bridge for CSR to be considered under stakeholder management approach. Vai trò của trách nhiệm cộng đồng trong kinh doanh đang ngày càng phát triển do sự gia tăng về yêu cầu của các bên liên quan của công ty. Thêm vào đó, có rất nhiều nghiên cứu học thuật về mối liên quan giữa trách nhiệm cộng đồng và cách quản lý các bên liên quan. Mặc dù ngành công nghiệp rừng thường nhận được khá nhiều chỉ trích do bản chất của ngành, tuy nhiên công nghiệp rừng ở Phần Lan trái lại lại nhận được khá nhiều phản hồi tốt liên quan tới trách nhiệm cộng đồng. Do đó, mục tiêu chính của luận án này là năng cao và làm vững chắc mối tương quan giữa trách nhiệm cộng đồng và việc quản lý bên liên quan trong bối cảnh công nghiệp rừng Phần Lan. Ba câu hỏi nghiên cứu phụ được đặt ra nhằm mục đích đạt được mục tiêu này:
• Giám đốc/Quản lý của các công ty rừng định nghĩa về ‘các bên liên quan’ như thế nào? Làm thế nào công ty nhận diện được ail à ‘các bên liên quan’ tới việc kinh doanh của họ?
• Làm thế nào mà các công ty rừng thu hút và giao tiếp với ‘các bên liên quan’ này?
• Hành vi trách nhiệm xã hội của công ty rừng được hình thành như thế nào dựa trên việc quản lý các bên liên quan?
Luận án sử dụng nghiên cứu định tính sử dụng đối tượng nghiên cứu bằng cách phỏng vấn ba giám đốc của ba công ty rừng tại Phần Lan. Dữ liệu thứ cấp cũng được sử dụng để bổ sung cho dữ liệu thực nghiệm Kết quả của luận án chỉ ra sự liên kết chặt chẽ giữa trách nhiệm xã hội và việc quản lý các bên liên quan tại các công ty rừng. Hành vi trách nhiệm xã hội của công ty rừng đặt trọng tâm vào việc quản lý các bên liên quan và lấy những vấn đề mà các bên liên quan quan tâm làm trọng.
Luận án còn chỉ ra sự đặc biệt quả truyền thông như một bên liên quan. Truyền thông là một kenh giao tiếp giúp cho công ty rừng gắn kết với các bên liên quan. Luận án còn chỉ ra một công cụ giúp cho việc hình thành hành vi trách nhiệm xã hội dựa trên quản lý các bên liên quan: materiality analysis. Đây là công cụ thường được sử dụng tại các công ty rừng trong trách nhiệm xã hội, tập trụng vào việc phân tích và xác định những vấn đề then chốt của các bên liên quan. Công cụ này dường như là một cầu nối vững chắc giữa trách nhiệm xã hội và việc quản lý các bên liên quan.
• How do the managers/directors from forest industry companies define the term ‘stakeholder’ and how do the companies identify their stakeholders?
• How do forest industry companies engage their stakeholders?
• How is CSR behavior formed based on stakeholder management in forest industry companies?
The method approach to this research is qualitative case study with the involve of three interviews with managers/directors from three different Finnish forest industry. Additionally, secondary data are also utilized in order to enrich the empirical data. The result of this study reveals that there is a special bond between CSR and stakeholder management in forest industry companies. CSR behavior in forestry industry companies highly emphasize stakeholder management and consider stakeholder issue as the center of the process.
In addition, the research suggests a unique stakeholder, media. Media acts as a communication channel for stakeholder engagement in forest industry. Moreover, the result of this study also reveals a tool for the process of forming CSR behavior under stakeholder management: materiality analysis. It seems like this is a common-used tool among forest industry companies for their CSR behavior and reporting, which concentrates on analyzing and defining top stakeholder issue that companies focus on. This tool seems like a well-established bridge for CSR to be considered under stakeholder management approach.
• Giám đốc/Quản lý của các công ty rừng định nghĩa về ‘các bên liên quan’ như thế nào? Làm thế nào công ty nhận diện được ail à ‘các bên liên quan’ tới việc kinh doanh của họ?
• Làm thế nào mà các công ty rừng thu hút và giao tiếp với ‘các bên liên quan’ này?
• Hành vi trách nhiệm xã hội của công ty rừng được hình thành như thế nào dựa trên việc quản lý các bên liên quan?
Luận án sử dụng nghiên cứu định tính sử dụng đối tượng nghiên cứu bằng cách phỏng vấn ba giám đốc của ba công ty rừng tại Phần Lan. Dữ liệu thứ cấp cũng được sử dụng để bổ sung cho dữ liệu thực nghiệm Kết quả của luận án chỉ ra sự liên kết chặt chẽ giữa trách nhiệm xã hội và việc quản lý các bên liên quan tại các công ty rừng. Hành vi trách nhiệm xã hội của công ty rừng đặt trọng tâm vào việc quản lý các bên liên quan và lấy những vấn đề mà các bên liên quan quan tâm làm trọng.
Luận án còn chỉ ra sự đặc biệt quả truyền thông như một bên liên quan. Truyền thông là một kenh giao tiếp giúp cho công ty rừng gắn kết với các bên liên quan. Luận án còn chỉ ra một công cụ giúp cho việc hình thành hành vi trách nhiệm xã hội dựa trên quản lý các bên liên quan: materiality analysis. Đây là công cụ thường được sử dụng tại các công ty rừng trong trách nhiệm xã hội, tập trụng vào việc phân tích và xác định những vấn đề then chốt của các bên liên quan. Công cụ này dường như là một cầu nối vững chắc giữa trách nhiệm xã hội và việc quản lý các bên liên quan.